06/06/2019 | 10085 |
2 Đánh giá

Nhiều khách hàng thắc mắc: Ở Việt Nam, khu vực nào đầu tư điện mặt trời hiệu quả. IDT tìm hiểu thông tin và xin chia sẻ thông tin về bức xạ mặt trời, nguồn internet. Hy vọng, hữu ích cho câu hỏi Ở Việt Nam khu vực nào nên lắp điện mặt trời, và lắp điện mặt trời ở khu vực nào có hiệu quả?

Ở VIỆT NAM, KHU VỰC NÀO NÊN LẮP ĐIỆN MẶT TRỜI

Nhiều khách hàng thắc mắc: Ở Việt Nam, khu vực nào đầu tư điện mặt trời hiệu quả. IDT tìm hiểu thông tin và xin chia sẻ thông tin về bức xạ mặt trời, nguồn internet. Hy vọng, hữu ích cho câu hỏi Ở Việt Nam khu vực nào nên lắp điện mặt trời, và lắp điện mặt trời ở khu vực nào có hiệu quả?

 

Xin mời các Bạn cùng tham khảo kết quả bên dưới. Căn cứ theo kết quả nghiên cứu này, chúng ta dễ dàng tính toán cho bài toán đầu tư hệ thống điện mặt trời vừa ích nước, lợi nhà.

Cần thêm thông tin về:

- Sự khác nhau giữa điện mặt trời hòa lưới và điện mặt trời truyền thồng, chi tiết

- Có nên đầu tư hệ thống điện mặt trời hòa lưới , chi tiết

- Những lưu ý khi lắp điện mặt trời phần 1 , chi tiết 

- Những lưu ý khi lắp điện mặt trời phần 2 , chi tiết 

- Vì sao nên đầu tư hệ thống điện mặt trời, chi tiết 

- Hệ thống điện mặt trời gồm những loại nào?, chi tiết 

- Hệ thống điện mặt trời cho biệt thự, chi tiết 

LẮP ĐIỆN MẶT TRỜI CHO NHÀ PHỐ

Lắp điện mặt trời cho nhà phố

 

Quản lý lượng điện sản sinh ra từ năng lượng mặt trời

Bức xạ mặt trời là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng tại Việt Nam. Trung bình, tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Nam vào khoảng 5kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, và vào khoảng 4kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Bắc.

Theo tài liệu khảo sát lượng bức xạ mặt trời cả nước:

– Các tỉnh ở phía Bắc (từ Thừa Thiên – Huế trở ra) bình quân trong năm có chừng 1800 – 2100 giờ nắng. Trong đó, các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) được xem là những vùng có nắng nhiều.

– Các tỉnh ở phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào), bình quân có khoảng 2000 – 2600 giờ nắng, lượng bức xạ mặt trời tăng 20% so với các tỉnh phía Bắc. Ở vùng này, mặt trời chiếu gần như quanh năm, kể cả vào mùa mưa. Do đó, đối với các địa phương ở Nam Trung bộ và Nam bộ, nguồn bức xạ mặt trời là một nguồn tài nguyên to lớn để khai thác sử dụng.

Việt Nam có nguồn NLMT dồi dào cường độ bức xạ  mặt trời trung bình ngày trong năm ở phía bắc là 3,69 kWh/m2 và phía nam là 5,9 kWh/m2. Lượng bức xạ mặt trời tùy thuộc vào lượng mây và tầng khí quyển của từng địa phương, giữa các địa phương ở nước ta có sự chêng lệch đáng kể về bức xạ mặt trời. Cường độ bức xạ ở phía Nam thường cao hơn phía Bắc.

https://media.vuphong.vn/2016/04/ban-do-buc-xa-mat-troi-tai-viet-nam.jpg

Bản Đồ Bức Xạ Mặt Trời Tại Việt Nam

Dưới đây là bảng số liệu về lượng bức xạ mặt trời tại các vùng miền nước ta.

Bảng 1 : Số liệu về bức xạ mặt trời tại VN

Vùng

Giờ  nắng trong năm

Cường độ BXMT

(kWh/m2, ngày)

Ứng dụng

Đông Bắc

1600 – 1750

3,3 – 4,1

Trung bình

Tây Bắc

1750 – 1800

4,1 – 4,9

Trung bình

Bắc Trung Bộ

1700 – 2000

4,6 – 5,2

Tốt

Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

2000 – 2600

4,9 – 5,7

Rất tốt

Nam Bộ

2200 – 2500

4,3 – 4,9

Rất tốt

Trung bình cả nước

1700 – 2500

4,6

Tốt

 

Như vậy, lượng bức xạ mặt trời rất tốt, đặc biệt là khu vực phía Nam, rất thuận tiện để đầu tư hệ thống điện mặt trời.

Lượng bức xạ mặt trời giữa các vùng miền là khác nhau và nó cũng phụ thuộc vào từng tháng khác nhau.

Dưới đây là bảng số liệu lượng bức xạ trung bình các tháng ở các địa phương.

Bảng 2 : Lượng tổng xạ bức xạ mặt trời trung bình ngày của các tháng trong năm ở một số địa phương của nước ta, (đơn vị: MJ/m2.ngày)

TT

Địa phương

Tổng xạ  Bức xạ Mặt Trời của các tháng trong năm

 (đơn vị: MJ/m2.ngày)

1

7

2

8

3

9

4

10

5

11

6

12

1

Cao Bằng

8,21

18,81

8,72

19,11

10,43

17,60

12,70

13,57

16,81

11,27

17,56

9,37

2

Móng Cái

18,81

17,56

19,11

18,23

17,60

16,10

13,57

15,75

11,27

12,91

9,37

10,35

3

Sơn La

11,23

11,23

12,65

12,65

14,45

14,25

16,84

16,84

17,89

17,89

17,47

17,47

4

Láng (Hà Nội)

8,76

20,11

8,63

18,23

9,09

17,22

12,44

15,04

18,94

12,40

19,11

10,66

5

Vinh

8,88

21,79

8,13

16,39

9,34

15,92

14,50

13,16

20,03

10,22

19,78

9,01

6

Đà Nẵng

12,44

22,84

14,87

20,78

18,02

17,93

20,28

14,29

22,17

10,43

21,04

8,47

7

Cần Thơ

17,51

16,68

20,07

15,29

20,95

16,38

20,88

15,54

16,72

15,25

15,00

16,38

8

Đà Lạt

16,68

18,94

15,29

16,51

16,38

15,00

15,54

14,87

15,25

15,75

16,38

10,07

 

Như vậy lượng tổng xạ nhận được ở mỗi vùng miền cũng khác nhau ở mỗi tháng. Ta nhận thấy rằng các tháng nhận được nhiều nắng hơn là tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Nếu sử dụng bình năng lượng mặt trời vào các tháng này sẽ cho hiệu suất rất cao.

Số giờ nắng và cường độ bức xạ tại khu vực Tây Bắc

cuong-do-buc-xa-nang-luong-mat-troi-tai-cac-khu-vuc-cua-viet-nam

 (sưu tầm)


 

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ MỚI IDT VIỆT NAM

Địa chỉ: 4-6 Phạm Thận Duật, Phường Thạnh Mỹ Lợi, Tp. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

Website: http://www.idtvietnam.net/idt/ | Email: info@idtvietnam.net

Hotline: 0906 05 38 27 | 0988 34 76 87

 

 


Bình luận